สถานกงสุลใหญ่ ณ นครโฮจิมินห์ ร่วมงานสัมมนา “3 ทศวรรษแห่งความสำเร็จของการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนามและความท้าทายในอนาคต” และร่วมพิธีเปิด “นิทรรศการเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ตลอดจนพิธีเปิด “ห้องจัดแสดงสื่อเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ที่มหาวิทยาลัยสังคมศาสตร์และมนุษยศาสตร์ มหาวิทยาลัยแห่งชาติเวียดนาม นครโฮจิมินห์ (USSH)

สถานกงสุลใหญ่ ณ นครโฮจิมินห์ ร่วมงานสัมมนา “3 ทศวรรษแห่งความสำเร็จของการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนามและความท้าทายในอนาคต” และร่วมพิธีเปิด “นิทรรศการเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ตลอดจนพิธีเปิด “ห้องจัดแสดงสื่อเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ที่มหาวิทยาลัยสังคมศาสตร์และมนุษยศาสตร์ มหาวิทยาลัยแห่งชาติเวียดนาม นครโฮจิมินห์ (USSH)

วันที่นำเข้าข้อมูล 16 มี.ค. 2566

วันที่ปรับปรุงข้อมูล 16 มี.ค. 2566

| 318 view
สถานกงสุลใหญ่ ณ นครโฮจิมินห์ ร่วมงานสัมมนา “3 ทศวรรษแห่งความสำเร็จของการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนามและความท้าทายในอนาคต” และร่วมพิธีเปิด “นิทรรศการเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ตลอดจนพิธีเปิด “ห้องจัดแสดงสื่อเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ที่มหาวิทยาลัยสังคมศาสตร์และมนุษยศาสตร์ มหาวิทยาลัยแห่งชาติเวียดนาม นครโฮจิมินห์ (USSH)
Tổng lãnh sự Thái Lan tại Thành phố Hồ Chí Minh tham dự hội thảo “3 thập kỷ thành công của việc giảng dạy tiếng Thái tại Việt Nam và những thách thức trong tương lai” và Lễ khai mạc "Triển lãm trưng bày triết ký kinh tế vừa đủ" cùng với Lễ khai trương “Phòng trưng bày truyền thông phổ biến triết lý kinh tế vừa đủ” tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (USSH).
เมื่อวันที่ 13 มีนาคม 2566 นางสาววีรกา มุทิตาภรณ์ กงสุลใหญ่ ณ นครโฮจิมินห์ พร้อมด้วยข้าราชการสถานกงสุลใหญ่ฯ ได้เข้าร่วมงานสัมมนา “3 ทศวรรษแห่งความสำเร็จของการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนามและความท้าทายในอนาคต” โดยก่อนการสัมมนาได้ร่วมพิธีเปิด “นิทรรศการเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ณ มหาวิทยาลัยสังคมศาสตร์และมนุษยศาสตร์นครโฮจิมินห์ เขต 1 โดยมีนางอุรีรัชค์ เจริญโต อธิบดีกรมความร่วมมือระหว่างประเทศ กระทรวงการต่างประเทศ รองศาสตราจารย์ ดร. Ngo Thi Phuong Lan อธิการบดีมหาวิทยาลัยสังคมศาสตร์และมนุษยศาสตร์ มหาวิทยาลัยแห่งชาติเวียดนาม นครโฮจิมินห์ (USSH) และรองศาสตราจารย์พฤทธิ์ ศุภเศรษฐศิริ รองอธิการบดีฝ่ายวิเทศสัมพันธ์และสื่อสารองค์กร มหาวิทยาลัยศรีนครินทรวิโรฒ (มศว.) เข้าร่วมด้วย
ในช่วงเช้า อธิบดีกรมความร่วมมือฯ ได้เปิดการสัมมนาฯ โดยกล่าวถึงความสำคัญของการเรียนการสอนภาษาไทย ที่เกิดจากความร่วมมือทางวิชาการระหว่างรัฐบาลไทยและรัฐบาลเวียดนามเพื่อสนับสนุนการดำเนินงานของภาคธุรกิจไทยในเวียดนาม ซึ่งสามารถผลิตบัณฑิตชาวเวียดนามให้เข้าไปทำงานกับภาครัฐและธุรกิจไทยในเวียดนามได้อย่างมีประสิทธิภาพ และกล่าวถึงวัตถุประสงค์ของการสัมมนาในครั้งนี้ซึ่งเป็นจุดเริ่มต้นครั้งใหม่ของความร่วมมือของทุกภาคส่วนในการพัฒนาการเรียนการสอนภาษาไทยให้สอดคล้องกับความต้องการทรัพยากรมนุษย์ในยุคปัจจุบันมากยิ่งขึ้น
นอกจากนี้ ผู้เข้าร่วมการสัมนาได้รับฟัง (1) การบรรยายผ่านวีดีทัศน์ หัวข้อ “หุ้นส่วนทางยุทธศาสตร์และความร่วมมือทางเศรษฐกิจระหว่างไทยและเวียดนาม” โดยนายสนั่น อังอุบลกุล ประธานกรรมการสภาหอการค้าแห่งประเทศไทยและนายกสมาคมมิตรภาพไทย-เวียดนาม (2) การอภิปรายหัวข้อ “ 3 ทศวรรษของการพัฒนาการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนาม” โดยนางสายัณห์ กองโกย ผู้แทนกรมความร่วมมือฯ และ ผศ. ดร. สุภัค มหาวรากร ผู้เชี่ยวชาญการสอนภาษาต่างประเทศและอดีตผู้เชี่ยวชาญสอนภาษาไทยในเวียดนาม และ (3) การอภิปรายหัวข้อ “กลยุทธ์การขับเคลื่อนการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนามเพื่อความร่วมมือระหว่างประเทศ” โดยคณาจารย์ผู้สอนวิชาภาษาไทยในเวียดนามและศิษฐ์เก่าของภาควิชาภาษาไทยที่ประสบความสำเร็จในการทำงานกับภาครัฐและเอกชนไทยในเวียดนาม
ในช่วงบ่าย ดร. จักรกริช เรืองขจร รองกงสุลใหญ่ฯ ได้ทำหน้าที่เป็นผู้ดำเนินรายการสัมนา ภายใต้หัวข้อ “ทิศทางความต้องการและการพัฒนาต่อยอดความรู้ภาษาไทยในตลาดแรงงานเวียดนาม“ โดยมีผู้แทนภาคเอกชนไทยได้แก่ บริษัท CP Vietnam บริษัท SCG Vietnam บริษัท Central Retail Vietnam บริษัท AMATA ธนาคารกรุงเทพสาขานครโฮจิมินห์ ภายใต้สภาหอการค้าและอุตสาหกรรมไทยในเวียดนาม( ThaiCham) ร่วมอภิปราย และให้ข้อคิดเห็นเกี่ยวกับทิศทางการพัฒนาหลักสูตรการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนามให้สอดคล้องกับความต้องการของตลาดแรงงานในภาคเอกชน
ในโอกาสเดียวกันนี้ กงสุลใหญ่ฯ ได้กล่าวปิดการสัมนาฯ โดยย้ำถึงความสำคัญของการพัฒนาการเรียนการสอนภาษาไทยในเวียดนามให้สอดคล้องกับบริบทของภูมิรัฐศาสตร์ที่เปลี่ยนแปลงไป ซึ่งมีผลกระทบต่อเศรษฐกิจและความต้องการของตลาดแรงงาน ตลอดจนการยกระดับมาตรฐานการทำงานของบุคลากรที่ใช้ภาษาไทยในเวียดนามให้มีประสิทธิภาพมากขึ้น เพื่อส่งเสริมการพัฒนาเศรษฐกิจและสังคมของทั้งสองประเทศต่อไป
ในวันเดียวกันนั้น กงสุลใหญ่ฯ ได้ร่วมพิธีเปิด “ห้องจัดแสดงสื่อเผยแพร่หลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง” ณ ศูนย์ไทยศึกษา มหาวิทยาลัย USSH วิทยาเขต Thu Duc ซึ่งเป็นความร่วมมือระหว่างกรมความร่วมมือระหว่างประเทศ (TICA) มหาวิทยาลัยศรีนครินทรวิโรฒ (มศว.) มหาวิทยาลัยสังคมศาสตร์และมนุษยศาสตร์ นครโฮจิมินห์ (USSH) และบริษัท CP Vietnam โดยจัดแสดงเนื้อหาเกี่ยวกับแนวทางการพัฒนาเศรษฐกิจและสังคมบนพื้นฐานของหลักปรัชญาของเศรษฐกิจพอเพียง และนำเสนอตัวอย่างชุมชนที่ประสบความสำเร็จในการดำเนินการดังกล่าว
อนึ่ง มีผู้เข้าร่วมกิจกรรมการสัมมนาประมาณ 100 คนประกอบด้วย ผู้เชี่ยวชาญการสอนภาษาจาก มศว. คณาจารย์ชาวเวียดนามผู้สอนภาษาไทย ภาคเอกชนไทยที่ลงทุนในเวียดนาม ศิษย์เก่าภาควิชาไทยศึกษา ตลอดจนนักศึกษาปัจจุบันของภาควิชาไทยศึกษา มหาวิทยาลัย USSH ทุกชั้นปี
-------
Vào ngày 13/03/2023, Bà Wiraka Moodhitaporn, Tổng Lãnh sự Thái Lan tại Thành phố Hồ Chí Minh cùng cán bộ Tổng lãnh sự quán đã đến tham dự buổi hội thảo “3 thập kỷ thành công của việc giảng dạy tiếng Thái tại Việt Nam và những thách thức trong tương lai”. Trước khi diễn ra buổi hội thảo, Tổng lãnh sự đã tham dự Lễ khai mạc “Triển lãm trưng bày triết lý kinh tế vừa đủ” tại Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TPHCM (USSH) cơ sở quận 1. Buổi lễ khai mạc có sự tham gia của Bà Ureerat Chareontoh – Vụ trưởng Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Ngoại giao Thái Lan, PGS.TS Ngô Thị Phương Lan – Hiệu trưởng trường ĐH KHXH&NV cùng PGS Prit Supasetsiri – Phó Hiệu trưởng phụ trách Truyền thông quốc tế và Quan hệ doanh nghiệp – Trường Đại học Srinakharinwirot (SWU).
Vào buổi sáng, Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế đã phát biểu khai mạc buổi hội thảo. Bài phát biểu đề cập đến tầm quan trọng của việc giảng dạy tiếng Thái thông qua sự hợp tác trao đổi học thuật giữa Chính phủ Thái Lan và Chính phủ Việt Nam với mục đích hỗ trợ các hoạt động của các doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam. Từ đó có thể đào tạo ra những sinh viên cử nhân Việt Nam làm việc với các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam đạt hiệu quả. Đồng thời cũng thảo luận về mục đích của hội thảo lần này, đánh dấu một điểm khởi đầu mới cho sự hợp tác của tất cả các bộ phận liên quan trong việc phát triển dạy và học tiếng Thái phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực trong thời kỳ hiện đại.
Ngoài ra, các đại biểu tham dự hội thảo còn được nghe (1) Bài phát biểu qua video với chủ đề “Đối tác Chiến lược và Hợp tác Kinh tế giữa Thái Lan và Việt Nam” của ông Sanan Angubolkul - Chủ tịch Hội đồng Thương mại Thái Lan kiêm Chủ tịch Hội Hữu nghị Thái Lan - Việt Nam (2) Thảo luận về chủ đề “3 thập kỷ phát triển việc giảng dạy tiếng Thái tại Việt Nam” của bà Sayan Kongkoy - Đại diện Cục Hợp tác Quốc tế và PGS.TS Supak Mahawarakorn - Chuyên gia giảng dạy ngoại ngữ và nguyên chuyên gia giảng dạy tiếng Thái ở Việt Nam và (3) Thảo luận về chủ đề “Chiến lược thúc đẩy giảng dạy tiếng Thái tại Việt Nam phục vụ hợp tác quốc tế” của các giáo viên giảng dạy tiếng Thái tại Việt Nam và cựu sinh viên từng học tiếng Thái đã đạt được thành công khi làm việc trong các cơ quan chính phủ và khối tư nhân Thái Lan tại Việt Nam.
Trong buổi chiều, Tiến sĩ Jakrit Ruangkajorn - Phó Tổng Lãnh sự Thái Lan tại TP. HCM giữ vai trò chủ trì hội thảo với chủ đề “Định hướng nhu cầu và tiếp nối sự phát triển kiến thức tiếng Thái tại thị trường lao động Việt Nam”. Các đại diện của khối tư nhân Thái Lan, bao gồm công ty CP Việt Nam, SCG Việt Nam, Central Retail Việt Nam, Amata, Ngân hàng Bangkok chi nhánh TP.HCM trực thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam (ThaiCham) đã cùng tham gia thảo luận và đưa ra ý kiến về định hướng phát triển các chương trình giảng dạy tiếng Thái tại Việt Nam sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động của khối tư nhân.
Cũng nhân dịp này, Tổng Lãnh sự Thái Lan đã phát biểu bế mạc hội thảo. Tổng Lãnh sự đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển việc giảng dạy tiếng Thái tại Việt Nam sao cho phù hợp với bối cảnh địa chính trị đang thay đổi mà đang tác động đến nền kinh tế và nhu cầu của thị trường lao động, cũng như việc nâng cao tiêu chuẩn làm việc cho nguồn nhân lực biết tiếng Thái tại Việt Nam đạt hiệu quả hơn. Từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của cả hai nước.
Cùng ngày, Tổng Lãnh sự đã tham dự Lễ khai trương “Phòng trưng bày truyền thông phổ biến triết lý kinh tế vừa đủ” tại Trung tâm Nghiên cứu Thái Lan, Trường Đại học USSH, Cơ sở Thủ Đức. Đây là sự hợp tác giữa Cục Hợp tác Quốc tế (TICA), Trường Đại học Srinakharinwirot (SWU), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (USSH) và công ty CP Việt Nam. Tại đây trưng bày nội dung về phát triển kinh tế và xã hội dựa trên triết lý kinh tế vừa đủ cũng như những các cộng đồng điển hình đã thành công trong việc thực hiện theo mô hình trên.
Hội thảo lần này có khoảng 100 người tham dự bao gồm các chuyên gia giảng dạy ngôn ngữ từ trường SWU, các giáo viên Việt Nam dạy tiếng Thái, khối tư nhân Thái Lan đang đầu tư vào Việt Nam, cựu sinh viên ngành Thái Lan học cũng như các bạn sinh viên ở tất cả các năm đang theo học ngành Thái Lan học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.
* * * * *
Follow us:
- Line Official: @lhx2524p
 
1_8
 
2_8  
 
3_8  
 
4_7  
 
5_6  
 
6_5  
 
7_4  
 
8_3  
 
9_2